7 bước để viết nội dung hay trong SEO

Xét theo khía cạnh tích cực mà nói thì nội dung không những giúp bạn có những traffic tập trung, nhắm đúng đối tượng cần hướng tới mà còn một phương pháp duy trì sự tương tác với độc giả về lâu dài.

Cái khó khăn khi viết nội dung đó là ý tưởng. Nhưng chưa dừng lại ở đó, có ý tưởng rồi, nhưng viết như thế nào để bài viết đó có thể đạt thứ hạng cao trên kết quả tìm kiếm ngay sau khi nó được đăng? Chúng tôi sẽ giúp các bạn một phần nào trả lời câu hỏi này ngay trong bài hướng dẫn viết nội dung theo chuẩn SEO sau đây.

6 bước để viết nội dung hay trong SEO

Bài viết theo chuẩn SEO là như thế nào?

Sau đây là các tiêu chuẩn để một bài viết thân thiện với bộ máy tìm kiếm là như thế nào:

  • Được viết tự nhiên, không lặp lại một từ khóa quá nhiều lần.
  • Các từ khóa quan trọng phải luôn được “mix” thành các từ khóa phụ liên quan. Ví dụ: Cài đặt WordPress và Cài blog WordPress.
  • Từ khóa quan trọng nên xuất hiện 1 lần ở phần đầu tiên của bài viết, 2 lần ở đoạn giữa và 1 lần ở cuối bài.
  • Từ khóa quan trọng phải được đưa lên thẻ <title> và meta description.
  • Thẻ meta description phải chứa từ khóa quan trọng lẫn từ khóa phụ, được gọi là bổ nghĩa cho nó nhưng vẫn thân thiện với các truy vấn tìm kiếm.
  • Tiêu đề bài viết luôn được nằm trong cặp thẻ H1.
  • Các từ khóa quan trọng nên đưa lên thẻ Heading (H2, H3 trong bài viết) và bôi đậm khi cần thiết, tránh in nghiêng và gạch chân. Cũng tránh kiểu bôi đậm 1 từ khóa nhiều lần.
  • Internal Linking nên dẫn tới các bài viết khác với anchor thích hợp và mỗi internal link đó đều nên có thẻ title.

Và quan trọng nhất, là chọn cũng như sử dụng từ khóa tối ưu nhất có thể, đây là mấu chốt của vấn đề.

7 bước viết bài theo chuẩn SEO

Sau đây là 7 bước viết bài theo chuẩn SEO:

Bước 1 – Chọn chủ đề bài viết hấp dẫn và tối ưu nhất

Có một vấn đề khá buồn cười ở đây là có một số bài viết luôn đứng top 1 nhưng lại nhận rất ít lượt truy cập vào đó, đơn giản là chủ đề bài viết đó không được nhiều người quan tâm. Và dần dần sau này, nếu bạn có để ý kỹ thì sẽ thấy khi đăng một bài nào mà nhận được nhiều bình luận thì y như rằng bài sau lại có liên quan đến nó, vì chủ đề này sẽ được nhiều người quan tâm, đó là cơ hội “hút” traffic rất tuyệt vời mà chúng ta không nên bỏ qua.

6 bước để viết nội dung hay trong SEO

Vì vậy trước khi bắt tay đầu tư một vài bài viết mà ta sẽ xác định nó làm nền tảng để kéo traffic về site thì hãy chọn các chủ đề mà được nhiều người quan tâm nhất nhưng vẫn trong khả năng viết lách của bạn. Vấn đề này bạn có thể sử dụng Google Trends để theo dõi tần suất tìm kiếm của một vài từ khóa mà bạn đang nhắm tới.

Vậy trong bài này sẽ chọn một chủ đề về SEO. Mà cụ thể sẽ là Viết nội dung theo chuẩn SEO. Dưới đây là một vài lý do chọn chủ đề này:

  • Xu hướng SEO hiện nay đang tập trung vào việc SEO nội dung và nhiều người đang quan tâm đến vấn đề này.
  • Các chủ đề khác như Link Building đã có quá nhiều người viết.
  • Quy mô chủ đề này khá hẹp, dễ viết và tập trung vào từ khóa. Ví dụ nếu chọn đề tài là “Hướng dẫn SEO Onpage 2020″, nó cũng có liên quan đến vụ Bài viết chuẩn SEO nhưng nếu phân tích ra thì chủ đề nó quá rộng vì không chỉ là tối ưu bài viết mà còn phải tối ưu code, cấu trúc website, tốc độ tải trang…

Nói tóm lại, việc bạn cần làm ở bước 1 này là Chọn một chủ đề có liên quan đến các bài viết trước có trên site của bạn, thu hẹp quy mô nội dung của nó và chắc chắn là bạn phải viết tốt chủ đề đó.

Bước 2 – Nghiên cứu từ khóa (Keyword Research): Hãy chọn từ được nhiều người tìm

6 bước để viết nội dung hay trong SEO

Hiện nay còn rất ít người tìm kiếm cái gì đó mà họ cần với một từ khóa ngắn. Ví dụ nếu như họ muốn nghe nhạc thì ít ai lại lên Google gõ “nghe nhac” bao giờ, tệ lắm thì cũng phải là “nghe nhac hay” hoặc “nghe nhac tre” gì đó. Vì vậy nếu bạn đang cố gắng focus vào một từ khóa ngắn mà bạn cho là phổ biến thì hãy xem xét lại, cho dù nó có phổ biến đi chăng nữa nhưng đối với một độc giả thông minh, có tiềm năng thì họ không bao giờ search như vậy trên Google.

Quay trở lại đề tài, nếu như mình đang nhắm vào chủ đề Bài viết chuẩn SEO thì mình bắt buộc phải nghĩ đến các từ khóa mà độc giả có thể sử dụng để tìm bài viết giống bài mà mình sắp viết, một số gợi ý sẽ được mình đưa ra như:

  • Viết bài để SEO.
  • Cách SEO nội dung.
  • Viết bài thân thiện với Google.
  • Cách SEO từ khóa khi viết blog.
  • Bài viết theo chuẩn SEO.

Các từ khóa được đưa ra ở đây bạn không nên chọn 1, tốt nhất là hãy chọn hết nhưng bắt buộc phải chọn ra 1 từ khóa trọng tâm. Các từ khóa còn lại bạn sẽ dùng làm từ khóa phụ và rải đều trong bài viết để khỏi gây nhàm chán cho người đọc nhưng vẫn bổ trợ từ khóa cho từ khóa chính. Nhưng nếu bạn có ít gợi ý thì sao?

Cách tìm thêm các ý tưởng đặt từ khóa trên Google Adword Keyword Tools:

Tốt hơn hết là bạn nên chuẩn bị tầm 5, 6 từ khóa phụ liên quan đến từ khóa chính. Nếu bạn chưa đủ thì bây giờ chúng ta sẽ sử dụng công cụ Google Adword Keyword Tools để tìm các từ khóa liên quan đến nó và sẽ có thể biết được nó có nhiều người tìm kiếm hay không. Khi vào đây nghiên cứu từ khóa thì bạn nên chú ý ở một số phần mà mình có đánh dấu vào ảnh dưới để có thể truy xuất kết quả ra một cách chính xác:

6 bước để viết nội dung hay trong SEO

(Khuyến khích) – Thăm dò đối thủ:

Một vấn đề mà bạn cũng nên chú ý trước khi đăng một bài viết quan trọng đó là hãy thăm dò các bài viết khác trên mạng cùng chủ đề mà đó sẽ trở thành “đối thủ” của bạn khi bài viết được đăng ra. Các tiêu chí bài viết để có thể giúp bạn vượt mặt đối thủ:

  • Lượng comment phải nhiều.
  • Bài viết chi tiết, dễ hiểu, trang trí gọn gàng hơn so với đối thủ.
  • Tối ưu từ khóa trên title, description tốt hơn đối thủ.

Ngoài ra, còn nhiều tiêu chí khác nhưng nó còn phụ thuộc vào từng chủ đề. Theo chủ đề Viết bài chuẩn SEO thì khi lên Google tìm kiếm với từ khóa “bai viet SEO” thì nó ra những kết quả như sau:

6 bước để viết nội dung hay trong SEO

Như vậy bạn có thể thấy 6 kết quả đầu tiên đều focus vào từ khóa “viết bài” và lấy từ khóa “SEO” làm từ hỗ trợ cho nó. Lúc này phải suy nghĩ, liệu có nên tiếp tục focus vào từ khóa Viết bài để SEO hay Viết bài chuẩn SEO hay không khi đã có nhiều người focus cùng một lúc? Câu trả lời này có thể tùy vào mỗi người, ai thích thử sức thì cứ focus còn ai muốn tìm một con đường khác tối ưu hơn là đối đầu thì tìm từ khóa khác tốt hơn nhưng vẫn có thể vượt mặt được các bài viết kia. Và sau khi suy nghĩ thì mình quyết định chọn cụm từ khóa “Viết nội dung” làm từ khóa chính và các cụm từ như “Viết bài”, “SEO”, “chuẩn SEO” đều sẽ thành từ khóa phụ. Bởi vì:

  • Từ khóa “nội dung” đang dần được sử dụng nhiều trong giới SEO, nào là “Phát triển nội dung”, “SEO nội dung”… nó tốt hơn là từ khóa “viết bài”.
  • Ít sự cạnh tranh nhưng có chiều hướng tăng dần.
  • Cụm từ “Nội dung” bạn có thể lái sang từ khóa “viết bài” một cách dễ dàng.

Bước 3 – Lên cấu trúc cho bài viết

Sau khi bạn đã có “trên tay” những từ khóa mà bạn biết là sẽ tập trung vào bài viết thì dường như bạn đã đi được 50% đoạn đường, cứ có từ khóa là có tất cả.

Nhưng để bài viết của bạn trở nên chất lượng, độc giả dễ đọc, dễ hiểu, chuyên nghiệp, nội dung mạch lạc… thì điều quan trọng nhất là bạn phải có một cấu trúc bài viết thật hoàn chỉnh. Một bài viết chất lượng không bao giờ được viết một mạch từ đầu tới cuối vì như thế rất khó đọc, nó nên được chia ra thành từng phần theo thứ tự hợp lý để độc giả có thể nắm bắt nội dung khi rê chuột lướt qua nội dung mà không cần cắm mặt vào đọc.

Mặt khác, hãy vận dụng các thẻ Heading (từ H2 đến H4) làm tiêu đề bài viết vì từ đó tới giờ bot tìm kiếm luôn chú tâm vào các thẻ này hơn là các từ in đậm.

Bước 4 – Viết nội dung theo chuẩn SEO

6 bước để viết nội dung hay trong SEO

Bạn có thể dễ dàng nhận ra một điều là sau khi có được cấu trúc bài viết hoàn chỉnh, bạn có thể dễ dàng bắt tay vào việc viết nội dung, ý tưởng từ đó cũng luôn được tuôn trào ra không ngừng nghỉ. Nhưng nói riêng về việc viết nội dung thì không có một công thức hoàn chỉnh nào cả, cũng như những nhà văn luôn luôn có một phong cách viết khác nhau chẳng ai giống ai. Vì vậy để trở nên viết tốt thì chỉ còn cách là viết thật nhiều, viết mọi lúc mọi nơi, viết về mọi thứ, tốt nhất là nên tạo một blog tập tành làm blogger để luyện kỹ năng viết trở nên bá đạo hơn. Hoặc là bạn có thể tham khảo các bài viết của người khác, đọc blog hằng ngày cũng là một cách tốt để luyện kỹ năng viết.

Có một vấn đề mà bạn có thể nhận thấy ở các blogger chuyên nghiệp đó là họ viết như nói – nói như thể đang viết, họ có thể “đồng bộ hóa” giữa lời nói và chữ viết để có thể truyền đạt đầy đủ các cảm xúc đến người đọc. Vì vậy khi bắt tay vào việc viết nội dung, hãy tạm quên đi các từ khóa mà bạn đã chọn trước kia, tập trung hoàn toàn vào việc diễn đạt bài viết để nó trở nên tự nhiên nhất, không bị gò bó một cách khô khan. Sau khi viết xong, bạn có thể đọc lại bài viết đó và sửa lại các từ khóa để nó tối ưu hơn, tránh từ khóa trở nên lan man, thiếu tập trung hoặc bị lặp lại quá nhiều lần.

Đừng quên đặt liên kết nội (internal link) vào bài viết

Có thêm một yếu tố mà tất cả các Copywriter khác đều áp dụng đó là chèn liên kết trở tới các bài viết có liên quan đến một cụm từ khóa nào đó vào trong bài. Điều này không những bạn tạo điều kiện cho bot tìm kiếm tiếp tục cập nhật lại bài viết cũ, tăng Page Authority cho trang đó mà còn giúp bạn tăng Pageview đáng kể vì biết đâu các liên kết nội đó lại có ích cho người đọc thì sao.

Cũng đừng bỏ đi liên kết ngoại:

Nếu trong bài viết của bạn đã có vài liên kết nội thì cũng nên nghĩ tới việc chèn liên kết trỏ ra ngoài (trỏ ra những website khác, hay còn gọi là Outbound Link). Sau đây là 3 lý do chính để thường xuyên chèn liên kết trỏ ra ngoài:

  • Tăng thêm sự phong phú cho bài viết với các liên kết dẫn đến các bài viết liên quan ở blog khác.
  • Thắt chặt các mối quan hệ giữa mình và các website khác, cũng là một cách giao lưu rất “tình cảm”.
  • Kiếm pingback/trackback từ bài viết được trỏ tới. Đây cũng là một dạng backlink khá là chất lượng, nhưng chỉ có tác dụng với những trang có bật tính năng pingback/trackback mà thôi.

Bước 5 – Viết tiêu đề thật tối ưu cho SEO và phải hấp dẫn

Tiêu đề được xem là bộ mặt cho cả bài viết đó mà độc giả không cần đọc bài cũng hiểu được bạn sẽ viết gì trong đó. Một tiêu đề tốt thường thì hội đủ các yếu tố sau đây:

  • Ngắn gọn nhưng miêu tả đầy đủ nội dung.
  • Chứa từ khóa chính mà bạn đang focus.
  • Hấp dẫn, nhìn làm muốn bấm vào luôn.

Giải thích thì hơi dài dòng, bạn thử so sánh 2 tiêu đề bài viết dưới đây:

Vậy nếu là bạn, bạn sẽ click vào tiêu đề nào khi nhìn thấy 3 tiêu đề như trên? Sau đây là phân tích từng tiêu đề:

  • Lựa chọn 1: Cũng ngắn gọn, cũng chứa từ khóa quan trọng nhưng có vẻ không thu hút cho lắm vì độc giả không chắn chắn 100% là bài đó có chất lượng hay không hay chỉ đơn thuần là một bài gợi ý.
  • Lựa chọn 2: Cũng ngắn gọn và chứa từ khóa quan trọng nhưng lợi thế của nó là nói rõ “làm 6 bước”, lúc này độc giả sẽ biết rằng đây là một bài hướng dẫn step-by-step, khá là bổ ích cho những người mới nhập môn.
  • Lựa chọn 3: Cũng hấp dẫn cho người mới nhập môn nhưng cái từ “toàn tập” đôi khi không được nhiều người dùng cho lắm.

Như vậy, ở đây sẽ chọn lựa chọn 2. Các tiêu đề kiểu như thế này luôn dễ gây thu hút cho người đọc, nhưng cũng rất dễ chán nếu bạn toàn áp dụng kiểu đặt tiêu đề như thế. Tốt nhất là chỉ áp dụng cho các bài quan trọng, phù hợp mà thôi.

Bước 6 – Hãy chắc chắn bạn đã “rải” đủ các từ khóa vào bài viết

Như bước 4 có nói là khi viết xong nội dung thì bạn nên đọc lại bài viết một lần nữa và sửa lại các từ khóa trong bài để tối ưu hơn. Từ khóa tối ưu không phải là nó được lặp đi lặp lại từ đầu tới cuối bài viết mà là hãy áp dụng các từ khóa phụ chèn xen kẽ vào để có sự thay đổi, mặt khác bạn cũng tránh được Penguin về việc cố ý nhồi nhét – spam từ khóa.

Bước 7 – Tối ưu hóa nội dung để giành vị trí Google Featured Snippet

Một tính năng tương đối mới của công cụ tìm kiếm Google là Featured Snippet. Tính năng này nhằm mục đích trả lời câu hỏi của người dùng ngay lập tức. Bạn có thể tối ưu hóa nội dung của mình để tăng cơ hội nó được xuất hiện trong phần này. Dưới đây là cách thực hiện:

– Sử dụng SEMrush hoặc một công cụ phân tích trang kết quả tìm kiếm khác để xác định xem có tồn tại Featured Snippet cho từ khóa bạn đang nhắm mục tiêu hay không. Chỉ 12,3% truy vấn có Featured Snippet.

– Xác định cách cấu trúc Featured Snippet. Nó là một đoạn văn, danh sách hay bảng?

– Đặt câu hỏi mà Featured Snippet trả lời vào một trong các tiêu đề phụ của bài viết.

– Trả lời câu hỏi ngay sau tiêu đề phụ. Viết câu trả lời ngắn gọn, tốt hơn câu trả lời hiện tại trong Featured Snippet. Đảm bảo sử dụng cấu trúc giống như Featured Snippet hiện tại.

Mẹo khác để có được vị trí Featured Snippet:

Có một số chiến thuật khác mà bạn có thể sử dụng để tăng cơ hội nội dung xuất hiện trong Featured Snippet:

– Tối ưu hóa nội dung bạn đã có để giành thứ hạng cao, vì 99,58% Featured Snippet đến từ các trang đã xuất hiện trên trang 1 của kết quả tìm kiếm.

– Sử dụng dữ kiện và số liệu trong câu trả lời của bạn.

– Trả lời nhiều câu hỏi “Mọi người cũng hỏi” trong nội dung của bạn. Hầu hết các Featured Snippet được kích hoạt bởi các từ khóa đuôi dài như được tìm thấy trong phần này của trang kết quả công cụ tìm kiếm.

Sau khi đăng bài nên làm gì?

Đôi khi không phải một bài viết được đăng lên là nó có thể đạt được thứ hạng cao nhất, mà muốn đạt được điều đó thì đòi hỏi bạn phải làm thêm một số bước nữa để vừa tăng tốc thời gian index, vừa dễ dàng đạt thứ hạng tốt nhất trong thời gian ngắn. Đây là một số việc thường làm sau khi đăng một bài viết:

  • Tự like và +1 bài đó ngay lập tức.
  • Chia sẻ bài viết đó lên Facebook, Google+ và Twitter ngay tức khắc.
  • Sử dụng Onlywire để tự động đăng bài lên các trang Social Bookmarking và Social Networking khác.
  • Giới thiệu cho bạn bè để họ đọc và gửi comment, bài càng nhiều comment thì từ khóa của bài đó càng đa dạng vì Google có index cả các comment của độc giả mà.
  • Trỏ link bài viết mới vào bài viết cũ có liên quan và ngược lại.

Cập nhật nội dung cũ

Công cụ tìm kiếm ưu tiên nội dung được làm mới. Cập nhật các bài đăng cũ trên trang với những thông tin tốt, hữu ích hơn, có thể tăng đáng kể thứ hạng và lưu lượng truy cập.

Dưới đây là cách tự thực hiện chiến lược này:

– Xác định các bài đăng trên blog có tiềm năng xếp hạng cao hơn cho những từ khóa có lượng tìm kiếm đáng kể.

– Cập nhật hoặc viết lại bài đăng để cải thiện độ chính xác và sự kỹ lưỡng.

– Thực hiện các phương pháp tốt nhất về SEO On-page.

-Xuất bản bài viết được tối ưu hóa – đảm bảo thay đổi ngày đăng để các công cụ tìm kiếm thu thập dữ liệu và lập chỉ mục lại nội dung.

Một số lời khuyên khác

Áp dụng phương pháp Skyscraper

Phương pháp Skyscraper là quá trình xác định nội dung bạn muốn nâng thứ hạng và tạo ra thứ gì đó tốt hơn.
Phương pháp Skyscraper là quá trình xác định nội dung bạn muốn nâng thứ hạng và tạo ra thứ gì đó tốt hơn.

Phương pháp Skyscraper là quá trình xác định nội dung bạn muốn nâng thứ hạng và tạo ra thứ gì đó tốt hơn.

Khi tìm thấy phần nội dung bạn muốn nâng thứ hạng, bạn nên:

1. Nghĩ về lý do tại sao Google lại ưu tiên trang này trong kết quả.

Rất có thể, phần nội dung được xếp hạng cao là toàn diện, đi sâu vào vấn đề và mang lại giá trị cao cho người đọc. Tìm hiểu lý do tại sao nội dung đó lại được đánh giá tốt để bạn có thể nâng phần nội dung của mình lên một thứ hạng mới.

2. Tạo một cái gì đó tốt hơn so với bài viết đã được xếp hạng.

Bạn có thể làm điều này bằng cách tăng thêm chiều sâu, độ tươi mới cho nội dung và cải thiện trải nghiệm người dùng.

Hãy có chiến lược và chủ ý cụ thể về những cải tiến bạn thực hiện. Bất cứ thứ gì bạn tạo ra trước hết phải giúp tăng thêm giá trị cho bài viết. Ahrefs cảnh báo người viết rằng “việc thêm 25 mẹo tầm thường vào danh sách 25 mẹo xuất sắc hiện có không phải là một cải tiến. Chắc chắn, phiên bản mới sẽ dài hơn, nhưng không thêm bất kỳ giá trị thực nào cho người đọc”.

Khi được thực thi chính xác, phương pháp Skyscraper sẽ tạo ra kết quả. Brian Dean của Backlinko đã có thể tăng gấp đôi lưu lượng truy cập không phải trả tiền trong 14 ngày bằng cách sử dụng phương pháp này.

Tăng tín hiệu người dùng (user signal)

Trong vài năm qua, Google đã bắt đầu kết hợp User Experience Signals vào các thuật toán tìm kiếm của mình. Cách bạn sử dụng các thẻ HTML trong nội dung của mình có thể có tác động gián tiếp đến những loại tín hiệu này.

Bởi vì thẻ HTML là một trong những thứ đầu tiên mà các công cụ tìm kiếm thu thập thông tin để hiểu nội dung của bạn là gì, do đó người viết nội dung cần hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng từ khóa mục tiêu và từ khóa LSI trong tiêu đề, meta description, heading và 100 từ đầu tiên của một phần nội dung. Đặt từ khóa trong các thẻ HTML này có thể cải thiện trải nghiệm người dùng, tỷ lệ thoát (bounce rate), dwell time (thời gian người dùng dành để xem nội dung) và tỷ lệ nhấp. Việc chú trọng đến những phần này đã được chứng minh là giúp nâng cao thứ hạng bài viết trên công cụ tìm kiếm.

Hiểu về cấu trúc trang web và các phương pháp hay nhất về Technical SEO

Mặc dù việc tối ưu hóa cấu trúc trang web và cải thiện kỹ thuật SEO không hẳn là một phần công việc của người viết nội dung, nhưng điều quan trọng là phải biết những yếu tố này có thể ảnh hưởng như thế nào đến khả năng xếp hạng nội dung.

Cách trang web được xây dựng, tốc độ load trang, bảo mật và khả năng thu thập thông tin đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng lập chỉ mục và xếp hạng nội dung một cách nhanh chóng và chính xác của công cụ tìm kiếm. Ví dụ, trong vài năm qua, các công cụ tìm kiếm đã bắt đầu ưu tiên những trang web sử dụng cấu trúc trang web hướng theo cụm chủ đề – cấu trúc liên kết các bài đăng trên blog nhắm mục tiêu tới từ khóa đuôi dài với những tài nguyên toàn diện hoặc các trang trụ cột nhắm mục tiêu tới từ khóa đuôi ngắn, volume cao.

Nếu bạn có cấu trúc trang web kém và lỗi Technical SEO, thì việc đưa nội dung lên thứ hạng cao hơn là điều không thể – bất kể nó được viết tốt như thế nào. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tăng kết quả lưu lượng truy cập không phải trả tiền từ nội dung được viết rất tốt của mình, hãy làm việc với nhà phát triển hoặc chuyên gia Technical SEO để theo dõi tình trạng trang web và giải quyết những lỗi có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng thu thập dữ liệu.

Lời kết

Tới đây thì coi như bạn đã vừa viết được một bài khá là thân thiện với bộ máy tìm kiếm, hợp chuẩn SEO rồi. Sau khi viết xong bài thì các bạn nên tự đặt ra một số câu hỏi nữa để có thể tối ưu bài viết tốt hơn. Một số câu hỏi như thế này bạn cần trả lời mỗi khi viết một bài:

  • Cấu trúc bài viết đó có dễ hiểu không? Có cần sửa lại cấu trúc để người đọc có thể dễ dàng nắm bắt nội dung hay không?
  • Bài viết của mình đã có video hoặc hình ảnh chưa? Nếu chưa thì nó sẽ có ích và thú vị hơn khi chèn thêm ảnh hay video vào bài hay không?
  • Bài viết này có mang lại giá trị cho độc giả hay không? Có chắc là sẽ nhiều người thích nó rồi đi chia sẻ nó hay không?
  • Bài viết đã sử dụng đầy đủ các từ khóa phụ mà bạn đã tìm ra ở bước 2 chưa?
  • Đọc lại bài viết một lần nữa, có chỗ nào sai chính tả, sai câu cú hay mắc lỗi diễn đạt ngớ ngẩn nào không?
  • Hãy nhìn lại các đối thủ, liệu bạn có chiếm được vị trí cao sau khi bài viết này đăng 2, 3 ngày? Có cần tối ưu lại nữa không?

Nồng độ CO2 trong khí quyển Trái Đất sẽ chạm ngưỡng “triệu năm có một” trong năm 2025

Vào năm 2025, tức là chỉ chưa đầy 5 năm nữa, nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển Trái Đất rất có thể sẽ chạm ngưỡng cao chưa từng có trong hơn 3,3 triệu năm qua. Đó là kết quả từ nghiên cứu mới nhất của Đại học Southampton, được công bố hôm nay trên tạp chí Nature Science.

Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học của những vật chất hóa thạch nhỏ, có kích thước bằng đầu pin được thu thập từ các lớp trầm tích đại dương sâu thuộc vùng biển Caribbean. Sau đó sử dụng dữ liệu thu được để tái cấu trúc nồng độ CO2 trong khí quyển Trái đất ở kỷ nguyên Pliocene cách đây khoảng 3 triệu năm trước, khi hành tinh của chúng ta đạt mức nhiệt ấm nhất từng được ghi nhận, hơn 3°C so với ngày nay, và mực nước biển toàn cầu thời kỳ đó cũng cao hơn.

“Dữ liệu thống kê về nồng độ CO2 trong lịch sử địa chất đóng vai trò rất quan trọng, vì nó cho chúng ta biết hệ thống khí hậu, các tảng băng và mực nước biển trước đây đã phản ứng như thế nào với mức CO2 tăng cao trên toàn hành tinh. Đặc biệt bởi điều này có quan hệ mật thiết với tình trạng biến đổi khí hậu và nồng độ CO2 tăng nhanh mà nhân loại đang phải đối mặt hiện nay”, Tiến sĩ Elwyn de la Vega, người đứng đầu công trình nghiên cứu, cho biết.

Để xác định nồng độ CO2 trong khí quyển, nhóm nghiên cứu đã sử dụng thành phần đồng vị của nguyên tố boron, hiện diện tự nhiên dưới dạng tạp chất trong vỏ động vật phù du gọi là foraminifera hoặc “forams”. Những sinh vật này có kích thước khoảng nửa milimet và dần dần tích tụ với số lượng lớn dưới đáy biển, hình thành nên một kho thông tin đồ sộ và chi tiết về khí hậu của Trái đất trong quá khứ. Thành phần đồng vị của boron trong vỏ của loài foraminifera phụ thuộc vào độ axit (độ pH) của nước biển nơi mà chúng sống. Từ mối quan hệ chặt chẽ giữa CO2 trong khí quyển và pH nước biển, hoàn toàn có thể tính toán toán được nồng độ CO2 trong quá khứ thông qua việc phân tích chi tiết hơn đặc tính của boron trong vỏ của loài foraminifera cổ đại.

Tiến sĩ Thomas Chalk, đồng tác giả của nghiên cứu, cho biết thêm:

“Tập trung vào khoảng thời gian ấm áp trong quá khứ giống như ngày nay mang đến cho chúng ta một phương án hay để nghiên cứu cách Trái đất phản ứng với lượng CO2 quá lớn đẩy vào khí quyển. Chúng tôi đã phát hiện ra rằng thời kỳ ấm nhất của kỷ nguyên Pliocene có từ 380 đến 420 phần triệu CO2 trong khí quyển. Điều này tương tự với giá trị ngày nay là khoảng 415 phần triệu, cho thấy rằng chúng ta đã ở mức cao. Hiện tại, mức CO2 trong khí quyển Trái Đất tăng lên với tốc độ khoảng 2,5 ppm mỗi năm, có nghĩa là vào năm 2025, mức CO2 trên hành tinh sẽ vượt ngưỡng kỷ lục trong 3,3 triệu năm qua”.

Có thể nói khí hậu Trái Đất đang cực đoan hóa với tốc độ “kinh hoàng” do tác động tự gia tăng nhanh chóng của nồng độ CO2 trong khí quyển. Con người sẽ phải nhanh chóng học cách thích nghi với thách thức chưa từng có này.

Theo quantrimang.com

Kevin Mitnick là ai?

Kevin David Mitnick (sinh ngày 6 tháng 8 năm 1963) là một nhà tư vấn bảo mật máy tính, tác giả và tin tặc từng bị kết án 5 năm tù vì nhiều tội liên quan đến máy tính và thông tin liên lạc.

Việc bắt giữ, xét xử và tuyên án Mitnick cùng với những bài báo, sách và phim liên quan đều gây nhiều tranh cãi.

Ông hiện đang điều hành công ty bảo mật Mitnick Security Consulting, LLC. Mitnick cũng là giám đốc phụ trách mảng hack của công ty đào tạo nâng cao nhận thức bảo mật KnowBe4, đồng thời là thành viên ban cố vấn tại Zimperium, một công ty phát triển hệ thống ngăn chặn xâm nhập trên nền tảng di động.

Tìm hiểu về Kevin Mitnick

Cuộc đời và sự nghiệp

Thuở thiếu thời

Mitnick sinh ra ở Van Nuys, California vào ngày 6 tháng 8 năm 1963. Ông lớn lên ở Los Angeles và học tại trường trung học James Monroe, California. Trong thời gian đó, Mitnick trở thành người điều hành một Amateur radio (còn được gọi là Ham radio, sử dụng những dải tần số vô tuyến cho mục đích phi thương mại như giải trí, trao đổi thông tin, thử nghiệm, đào tạo, v.v…). Sau đó, ông ghi danh tại trường Pierce College ở Los Angeles và USC (Đại học Nam California). Có một thời gian, ông từng làm tiếp tân cho Stephen S. Wise Temple.

“Sự nghiệp” hack máy tính

Năm 12 tuổi, Mitnick đã sử dụng kỹ thuật Social engeneering and dumpster diving (tìm kiếm thông tin được viết trên giấy hoặc bản in máy tính hay trong thùng rác) để đánh bại hệ thống thẻ đục lỗ, sử dụng trong hệ thống xe buýt ở Los Angeles.

Sau khi thuyết phục một tài xế xe buýt nói cho mình biết nơi có thể mua dụng cụ bấm lỗ vé (với lý do đó là để phục vụ cho “một dự án ở trường học”), Mitnick có thể đi xe buýt ở khu vực LA, bằng cách sử dụng những chiếc vé không dùng đến nữa mà ông tìm thấy trong một bãi rác bên cạnh garage của công ty xe buýt. Kỹ thuật social engineering này sau đó trở thành phương pháp chính để lấy thông tin, bao gồm tên người dùng, mật khẩu và số điện thoại modem.

Lần đầu tiên Mitnick thành công trong việc chiếm quyền truy cập trái phép vào mạng máy tính là năm 1979, lúc mới chỉ 16 tuổi, khi một người bạn cho ông số điện thoại của Ark, hệ thống máy tính Digital Corporation Corporation (DEC) được sử dụng để phát triển phần mềm hệ điều hành RSTS/E. Mitnick đột nhập vào mạng máy tính của DEC rồi sao chép phần mềm của họ.

Mitnick đã bị buộc tội và kết án vào năm 1988. Bản án cuối cùng là 12 tháng tù giam và 3 năm quản thúc sau khi được thả tự do. Gần hết thời gian quản thúc, Mitnick lại đột nhập vào máy tính thư thoại của Pacific Bell. Sau khi có lệnh bắt giữ, Mitnick đã bỏ trốn, trở thành tội phạm bị truy nã trong 2 năm rưỡi.

Theo Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, Mitnick đã truy cập trái phép vào hàng chục mạng máy tính trong khi chạy trốn. Ông sử dụng điện thoại clone để che giấu vị trí của mình và đã sao chép phần mềm độc quyền có giá trị từ một số công ty điện thoại, cũng như máy tính lớn nhất của đất nước. Mitnick cũng đánh cắp mật khẩu máy tính, thay đổi mạng máy tính và đọc những email riêng tư.

Bắt giữ, kết án và tống giam

Mitnick từng thụ án về những tội danh liên quan đến máy tính

Những người ủng hộ từ tạp chí 2600 đã dấy lên phong trào “Free Kevin” (tạm dịch là “Hãy trả tự do cho Kevin”).

Sau cuộc truy đuổi “đình đám”, FBI đã bắt giữ Mitnick vào ngày 15 tháng 2 năm 1995, tại một căn hộ ở Raleigh, Bắc Carolina, về các vi phạm liên bang liên quan đến vụ hack máy tính trong 2 năm rưỡi qua. Mitnick đã được tìm thấy với chiếc điện thoại, cùng hơn 100 mã điện thoại giả mạo và nhiều giấy tờ giả.

Vào tháng 12 năm 1997, Yahoo! trang web được cho là đã bị hack, hiển thị thông báo kêu gọi trả tự do cho Mitnick, nếu không sẽ xảy ra một “thảm họa” Internet vào ngày Giáng sinh. Yahoo! trả lời rằng worm này không tồn tại và có những tuyên bố rằng đó chỉ là một trò lừa bịp để hù dọa mọi người.

Mitnick bị buộc tội liên quan đến hành vi wire fraud (lừa đảo người khác bằng cách sử dụng các đường dây truyền hình, phát thanh, Internet nằm giữa những địa điểm khác nhau) (14 tội danh), sở hữu các thiết bị truy cập trái phép (8 tội danh), chặn đường dây hoặc việc liên lạc điện tử, truy cập trái phép vào máy tính liên bang và gây thiệt hại cho máy tính.

Năm 1999, Mitnick đã nhận 4 tội danh liên quan đến wire fraud, 2 tội lừa đảo máy tính và 1 tội chặn đường dây liên lạc bất hợp pháp. Mitnick bị kết án 46 tháng tù, cộng thêm 22 tháng vì vi phạm các điều khoản thi hành việc quản thúc sau khi được trả tự do năm 1989, vì hành vi gian lận liên quan đến máy tính (computer fraud – dùng máy tính để lấy, thay đổi dữ liệu điện tử hay sử dụng bất hợp pháp máy tính, hệ thống). Ông thừa nhận đã vi phạm các điều khoản của việc quản thúc sau khi trả tự do, bằng cách hack vào hộp thư thoại Pacific Bell và các hệ thống khác, cũng như liên kết với một số tin tặc, trong trường hợp này là đồng phạm, bị cáo Lewis De Payne.

Mitnick đã thụ án 5 năm tù giam – 4 năm rưỡi trước khi xét xử và 8 tháng biệt giam – bởi vì theo Mitnick, các quan chức thực thi pháp luật đã thuyết phục một thẩm phán rằng, bằng cách nào đó, Mitnick có thể can thiệp vào modem NORAD thông qua điện thoại từ nhà tù, và liên lạc với modem bằng cách huýt sáo để phóng tên lửa hạt nhân.

Mitnick được thả vào ngày 21 tháng 1 năm 2000. Trong thời gian quản thúc sau khi trả tự do, kết thúc vào ngày 21 tháng 1 năm 2003, ban đầu ông bị cấm sử dụng bất kỳ công nghệ liên lạc nào ngoài điện thoại cố định. Mitnick đã đấu tranh phản đối quyết định này tại tòa án, cuối cùng giành được phán quyết có lợi, cho phép ông truy cập Internet. Theo thỏa thuận, Mitnick cũng bị cấm thu lợi từ các bộ phim hoặc sách dựa trên hoạt động tội phạm của mình trong vòng 7 năm.

Vào tháng 12 năm 2002, một thẩm phán của FCC phán quyết rằng Mitnick đã hoàn thành việc cải tạo và đủ điều kiện để sở hữu một giấy phép Amateur radio do liên bang cấp. Mitnick hiện đang điều hành Mitnick Security Consulting LLC, một công ty tư vấn bảo mật máy tính và là đồng sở hữu của KnowBe4, nhà cung cấp nền tảng tích hợp để đào tạo nâng cao nhận thức bảo mật và thử nghiệm phishing giả lập.

Những tranh cãi liên quan

Các hành vi phạm tội, bắt giữ và xét xử Mitnick, cùng với những ấn phẩm báo chí liên quan, đều gây tranh cãi. Mặc dù Mitnick đã bị kết án vì tội sao chép phần mềm một cách bất hợp pháp, nhưng những người ủng hộ ông cho rằng, hình phạt được đưa ra là quá cao, cộng với việc nhiều cáo buộc chống lại Mitnick có sự gian lận và không dựa trên tổn thất thực tế.

Trong cuốn sách năm 2002, với tên gọi “The Art of Deception”, Mitnick nói rằng ông chỉ sử dụng mật khẩu và code có được bằng kỹ thuật social engineering. Ông tuyên bố rằng mình không sử dụng các chương trình phần mềm hoặc công cụ hack để bẻ khóa mật khẩu, hay exploit bảo mật máy tính hoặc điện thoại.

John Markoff và Tsutomu Shimomura đã viết cuốn sách Takedown về việc bắt giữ Mitnick. Sau đó, Jonathan Littman viết The Fugitive Game như một sự đáp trả, với cáo buộc:

  • Hành vi thực hiện không đúng quy tắc nghề báo của Markoff, người đã đưa tin về vụ việc cho tờ New York Times, dựa trên tin đồn và tuyên bố của chính phủ, trong khi không bao giờ phỏng vấn chính Mitnick.
  • Sự truy tố quá mức của chính phủ đối với Mitnick
  • Truyền thông chính thống thổi phồng tội ác thực sự của Mitnick
  • Sự tham gia của Shimomura trong vụ việc này không rõ ràng hoặc đáng ngờ về tính pháp lý.

Tranh cãi thêm về việc phát hành bộ phim Track Down (tựa đề Takedown bên ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ), dựa trên cuốn sách của John Markoff và Tsutomu Shimomura, nảy sinh khi Littman cho rằng các phần của bộ phim được lấy từ cuốn sách của ông mà không xin phép. Vụ kiện chống lại Mitnick đã thử nghiệm nhiều luật mới, được ban hành để xử lý tội phạm máy tính và góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo mật liên quan đến những máy tính kết nối mạng. Tuy nhiên, tranh cãi vẫn còn, và ngày nay, câu chuyện của Mitnick thường được trích dẫn như một ví dụ về ảnh hưởng mà các tờ báo chính thống có thể tạo ra đối với những nhân viên thực thi pháp luật.

Sự nghiệp tư vấn bảo mật

Mitnick trở thành nhà tư vấn bảo mật

Từ năm 2000, Mitnick là một nhà tư vấn bảo mật, diễn giả và tác giả được trả lương. Ông làm tư vấn bảo mật cho các công ty Fortune 500 và FBI, thực hiện nhiều dịch vụ thử nghiệm thâm nhập cho các công ty lớn nhất thế giới và dạy những lớp Social Engineering cho hàng chục công ty, cũng như cơ quan chính phủ.

Truyền thông

Hai diễn viên thủ vai chính trong bộ phim về cuộc đời của Mitnick

Năm 2000, Skeet Ulrich và Russell Wong đóng vai Kevin Mitnick và Tsutomu Shimomura trong bộ phim Track Down (được gọi là Takedown bên ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ), dựa trên cuốn sách Takedown của John Markoff và Tsutomu Shimomura. DVD được phát hành vào tháng 9 năm 2004. Một bộ phim tài liệu có tên Freedom Downtime được sản xuất bởi 2600: The Hacker Quarterly để đáp lại Takedown.

Vào ngày 18 tháng 8 năm 2011, Mitnick đã xuất hiện trên The Colbert Report để nói về cuốn sách mới của mình, Ghost in the Wires. Vào ngày 23 tháng 8, Mitnick đã được phỏng vấn trên Coast to Coast AM trong tập “Hacking & Technology”. Vào ngày 24 tháng 8, ông đã xuất hiện trên tập Triangulation của mạng TWiT.tv.

Mitnick xuất hiện trong các cuộc phỏng vấn

Vào ngày 12 tháng 9 năm 2011, Mitnick đã trả lời câu hỏi của độc giả trên trang tin tức công nghệ Slashdot. Đây là lần thứ hai ông được phỏng vấn trên Slashdot (lần đầu tiên là vào tháng 2 năm 2003).

Câu chuyện của Mitnick là một phần cảm hứng cho Wizzywig, tiểu thuyết đồ họa của Ed Piskor về hacker.

Mitnick cũng xuất hiện trong bộ phim tài liệu Lo and Behold, Reveries of the Connected World (2016) của Werner Herzog.

Những cuốn sách

Mitnick cho ra đời nhiều cuốn sách

Viết bởi Mitnick

Mitnick là đồng tác giả, cùng với William L. Simon và Robert Vamosi, trong 3 cuốn sách về bảo mật máy tính và cuốn tự truyện của ông:

  • The Art of Deception: Controlling the Human Element of Security (2003)
  • The Art of Intrusion: The Real Stories Behind the Exploits of Hackers, Intruders & Deceivers (2005)
  • Ghost in the Wires: My Adventures as the World’s Most Wanted Hacker (2011)

Được ủy quyền bởi Mitnick

  • The Fugitive Game: Online with Kevin Mitnick (1996).

Trong cuốn sách này, tác giả Jonathan Littman đã trình bày câu chuyện theo lời kể của chính Mitnick, bởi vì cuốn sách “Takedown” của John Markoff (1996) và “Cyberthief and the Samurai” của Jeff Goodell (1996) đã trình bày theo góc nhìn của Shimomura (vì khi đó Mitnick không thể kiếm tiền một cách hợp pháp từ câu chuyện của chính mình).

Microsoft tung bản vá Tuesday tháng 9/2020, khắc phục 129 lỗ hổng trên Windows 10

Trong bản cập nhật Tuesday tháng 9/2020 vừa được tung ra, Microsoft đã khắc phục 129 lỗ hổng trong các phiên bản Windows 10 và các phần mềm liên quan. Trong số này, có 23 lỗ hổng được xếp hạng nghiêm trọng, 105 được đánh giá là quan trọng và 1 lỗ hổng ở mức vừa phải.

Khác với tháng trước, tin vui là tháng này không có lỗ hổng nào bị công khai hoặc đang bị hacker khai thác tích cực. Các lỗ hổng này nằm trên Windows, Microsoft Edge, Internet Explorer, ChakraCore, SQL Server, Exchanger Server, Office, ASP.NET, OneDriver, Azure DevOps, Visual Studio và Microsoft Dynamics.

Đáng chú ý nhất trong số các lỗ hổng nghiêm trọng là lỗ hổng bộ nhớ (CVE-2020-16875) trong phần mềm Microsoft Exchange. Nếu khai thác thành công lỗ hổng này, hacker có thể khởi động phần mềm hoặc các dòng code tùy ý ở cấp độ hệ thống.

Microsoft cũng vá hai lỗ hổng nghiêm trọng cho phép khởi động code từ xa trong Windows Codecs Library. Cả hai lỗ hổng đều xuất phát từ việc Microsoft Windows Codecs Library xử lý các đối tượng trong bộ nhớ, một lỗ hổng có thể bị lợi dụng để lấy thông tin nhằm mục đích xâm phạm vào hệ thống và lỗ hổng còn lại có thể được sử dụng để chiếm quyền kiểm soát hệ thống.

Một loạt lỗ hổng cho phép hacker thực thi code từ xa trong Microsoft Dynamics 365, SharePoint và SharePoint Server cũng đã được khắc phục.

Microsoft khuyến cáo người dùng và quản trị viên hệ thống nên cập nhật nay bản vá Tuesday tháng 9/2020 càng sớm càng tốt. Để cài đặt bản cập nhật, bạn cần truy cập Settings → Update & security → Windows Update → Check for updates.

Theo quantrimang.com

Microsoft sẽ ngừng hỗ trợ Adobe Flash Player vào tháng 01/2021

Mới đây Microsoft đã ra thông báo rằng họ sẽ kết thúc hỗ trợ Adobe Flash Player trên các trình duyệt của mình từ tháng 01/2021. Đây là một kế hoạch mà Apple, Adobe, Facebook, Google, Mozilla và Microsoft quyết định cùng nhau thực hiện vào tháng 7/2020.

Quyết định này được đưa ra khi mà số lượng người dùng Flash Player ngày càng giảm. Trong khi đó, hiện cũng có sẵn các công nghệ mã nguồn mở an toàn hơn và hoạt động tốt hơn như HTML5, WebGL và WebAssembly.

Theo lịch trình của Microsoft, Adobe Flash Player sẽ bị loại bỏ trên Microsoft Edge mới phiên bản 88, cùng thời điểm với Google Chrome 88. Các nhà cung cấp trình duyệt lớn khác bao gồm cả Apple và Mozilla cũng sẽ tuân thủ kế hoạch này. Trong trường hợp của Microsoft, ngay cả trình duyệt Edge Legacy cũ và Internet Explorer 11 cũng sẽ ngừng hỗ trợ Adobe Flash Player từ tháng 01/2020.

“Bắt đầu từ tháng 01/2021, Adobe Flash Player sẽ bị tắt theo mặc định trê các phiên bản Windows 10 mới. Trong khi đó, trên các phiên bản cũ hơn KB4561600, Flash Player sẽ bị khóa”, Microsoft tuyên bố.

Sau khi ngừng hỗ trợ Flash, Microsoft cũng sẽ xóa các tài nguyên có thể tải xuống liên quan tới Flash.

Tuy nhiên, cả Microsoft và Adobe đều tuyên bố ằng họ sẽ duy trì một plugin trên Edge (cả mới và cũ) và Internet Explorer để hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp. Đây là phương hướng giải quyết vấn đề cho các doanh nghiệp vẫn đang sử dụng các hệ thống yêu cầu sử dụng Adobe Flash Player.

Microsoft cũng sẵn sàng cung cấp Microsoft Edge và Internet Explorer chuyên dụng cho khách hàng có nhu cầu sử dụng Flash Player trong môi trường doanh nghiệp.

Top ứng dụng iOS đang miễn phí, giảm giá 04/09/2020

Sau khi list ứng dụng Android giảm giá hàng ngày đã ổn, Quantrimang.com tiếp tục giúp bạn đọc săn app iPhone/iPad giảm giá, miễn phí trên App Store. Nếu đang sử dụng iDevice bạn nhớ bookmark lại trang này để kiếm được những ứng dụng mình cần với mức giá ưu đãi bạn nha.

Ứng dụng iOS giảm giá hôm nay có app tạo form game, vài app quản lý tài chính, scan tài liệu, tạo video từ ảnh. Cái nào mình không chú thích gì thì đa phần là game đó. Anh em xem bên dưới xem có cái tên nào mình cần không nhé.

Tên appGiá gốc/giá giảmLink tải
AdBlock Pro for Safari9.99$/FreeTải ABP
Unblock Container Block Puzzle2.99$/FreeTải UC
KizzAnime : Anime App Discover2.99$/FreeTải KA
Phone Drive: File Storage Sync2.99$/FreeTải PD
Safari Rescue: Bubble Shooter1.99$/FreeTải SR
Choose For Me – Quick Pick It0.99$/FreeTải CFM
Running Record Assistant4.99$/FreeTải RRA
Airpod Tracker: Finder Device2.99$/FreeTải AT
Video Editor + Movie Maker (chỉnh sửa video)2.99$/FreeTải VE
Primalist – a Short List (sắp xếp nhiệm vụ)1.99$/FreeTải PS
SongSheet Pro: Lyrics & Chords (quản lý nhạc)19.99$/FreeTải SS
Mineswifter (Minesweeper) (game dò bom huyền thoại)1.99$/FreeTải MS
SnakeSnap!0.99$/FreeTải SS
StationWeather3.99$/FreeTải SW
100 Balls0.99$/FreeTải 1B
My Sketch – Pencil Sketches (filter vẽ bằng bút chì)1.99$/FreeTải MS
KeyTuner (phản hồi bàn phím)1.99$/FreeTải KT
Larkwire Learn Bird Songs (bài hát được thể hiện theo tiếng chim hót)14.99$/FreeTải LL
Lucid Dreaming Hypnosis (kiểm soát giấc ngủ)3.99$/FreeTải LD
FreeLightroomPresets.com (chỉnh sửa ảnh theo chủ đề)19.99$/FreeTải FLP
PicFrame (ghép nhiều ảnh vào với nhau)1.99$/FreeTải PF
Device System Services (thông tin hoạt động của phần cứng, mạng)1.99$/FreeTải DS
NVSUAL Photo Filters & Effects (chỉnh sửa ảnh độ phân giải cao)3.99$/FreeTải NPF
YoPuppet: AR Hand Puppet Show (múa rối ảo)0.99$/FreeTải YP
Remove Objects (xóa bỏ đối tượng trên ảnh)1.99$/FreeTải RO
Yomiwa Japanese Dictionary (từ điển tiếng Nhật)8.99$/FreeTải YJ
ChatterBoards AAC (hỗ trợ giao tiếp)12.99$/FreeTải CB
Bongo Cat Musical Instruments2.99$/FreeTải BC
Wind Speed Forecast App (dự báo thời tiết)2.99$/FreeTải WS
Total Stress Melt Meditation (app thôi miên)4.99$/FreeTải TS
Health & Fitness Meditation (ứng dụng giúp giảm cân)4.99$/FreeTải HF
Air Tracker – Bluetooth Finder (tìm thiết bị bị mất)3.99$/FreeTải AT
Farming Simulator 160.99$/FreeTải FS
All-in-One Year Calendar (ứng dụng lịch)9.99$/FreeTải AO
National Weather Forecast Data (dự báo thời tiết, thiên tai)2.99$/FreeTải NW
Power Private Photo Vault (khóa, ẩn ảnh và video)2.99$/FreeTải PP
Split Smart (app dữ liệu bơi)0.99$/FreeTải SS
Marine Weather Forecast Pro (ứng dụng thời tiết)3.99$/FreeTải MW
Noogra Nuts Seasons5.99$/FreeTải NN
Best Amharic English Dict (học tiếng Anh)4.99$/FreeTải BA
3D Photo Ring – Album Browser (trình duyệt ảnh)2.99$/FreeTải 3DP
Evertale0.99$/FreeTải ET
Fully Noded (Ví Bitcoin)49.99$/FreeTải FN
Color by number (ứng dụng tô màu)29.99$/FreeTải CN
Depello – color splash photos (chỉnh màu ảnh)2.99$/FreeTải DC
Mayadoku – Mayan Sudoku4.99$/FreeTải MS
National Hurricane Center Data (thông báo thiên tai)1.99$/FreeTải NC
Simple Budget Envelopes (kiểm soát chi tiêu)0.99$/FreeTải SB
Return of the Zombie King (game)2.99$/FreeTải RZ
InfDraft – Unlimited canvas (vẽ và ghi chú)1.99$/FreeTải IU
Healthy Dining (ứng dụng sức khỏe)1.99$/FreeTải HD
Photo Cleaner -Album organizer (xóa ảnh, video trùng lặp, nén)3.99$/FreeTải PC
LightApp: Photo Selfie Editor (chỉnh sửa ảnh)2.99$/FreeTải LA
Reverse Chord Finder Pro (cho bạn biết nốt nhạc đang chơi là gì)9.99$/FreeTải RC
CITY REAL ESTATE TYCOON (game xây dựng thành phố)0.99$/FreeTải CR
Hashtag Manager Pro (quản lý hashtag Insta)1.99$/FreeTải HM

Theo quantrimang.com

Bật mí 5 cách tăng tốc độ sạc cho điện thoại, vừa an toàn vừa dễ thực hiện

1. Nhiệt độ phòng

Bat-mi-5-cach-tang-toc-do-sac-cho-dien-thoai-vua-an-toan-vua-de-thuc-hien

Mức nhiệt độ phù hợp nhất để pin hấp thụ điện nhanh là 20 độ. Bên cạnh đó, cần bỏ ốp sạc và đặt điện thoại nơi thoáng mát. Nếu làm như vậy sẽ tăng được tốc độ sạc lên rất nhiều vì khi sạc sẽ hạn chế được việc tỏa nhiệt năng làm chậm quá trình sạc.

2. Sử dụng ổ cắm trên tường để sạc pin

Bat-mi-5-cach-tang-toc-do-sac-cho-dien-thoai-vua-an-toan-vua-de-thuc-hien

Khi sử dụng ô cắm trên tường sẽ giúp máy không bị nóng vì không tiếp xúc với bất cứ bề mặt nào cả. Tuy nhiên, không nên thả lủng lẳng điện thoại khi đang sạc vì điện thoại có thể bị rơi xuống nền. Vậy cách sạc an toàn và đúng nhất là cắm cốc sạc vào, quấn dây cáp thành một vòng tròn vừa phải sau đó để điện thoại nằm cân bằng trong vòng tròn.

3. Sử dụng sạc dự phòng

Bat-mi-5-cach-tang-toc-do-sac-cho-dien-thoai-vua-an-toan-vua-de-thuc-hien

Việc sạc pin bằng sạc dự phòng giúp tăng tốc độ sạc pin hơn rất nhiều và cũng giảm đi khả năng cháy nổ đáng kể. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý rút sạch khi pin vừa đầy, tránh sạc pin quá 100% vì sẽ dẫn đến chai pin.

4. Hạn chế việc sử dụng điện thoại khi đang sạc

Bat-mi-5-cach-tang-toc-do-sac-cho-dien-thoai-vua-an-toan-vua-de-thuc-hien

Sử dụng điện thoại khi đang sạc gây nóng máy, tiêu hao năng lượng dẫn đến sạc lâu đầy hơn. Hơn nữa, nếu vừa sạc vừa sử dụng kéo dài liên tục sẽ dẫn đến chai pin, thậm chí có nguy cơ gây cháy nổ cao. Vậy nên nếu bắt buộc phải sử dụng điện thoại lúc sạc, bạn cần cho ánh sáng màn hình xuống mức thấp nhất có thể, để chế độ máy bay nếu không cần lúc đấy,…

5. Bật chế độ máy bay khi sạc pin

Bat-mi-5-cach-tang-toc-do-sac-cho-dien-thoai-vua-an-toan-vua-de-thuc-hien

Việc này có thể tăng gấp đôi tốc độ sạc đấy vì ở chế độ này điện thoại của bạn sẽ được tắt đi hết các thành phần vô tuyến như Radio di động, GPS, Bluetooth, kết nối sóng di động. 

Theo techz.vn

Epic Games khởi kiện Apple và Google, vì xóa bỏ Fortnite khỏi App Store và Play Store

Nhà phát triển và phát hành game, Epic Games đã đệ đơn kiện Apple và Google, vì hành độn xóa bỏ tựa game đình đám Fortnite khỏi App Store và Play Store. Trước đó, Epic Games đã ra mắt phương thức thanh toán trực tiếp trong trò chơi Fortnite, nhằm tránh việc phải trả phí thông qua App Store và Play Store. 

Trong đơn kiện của mình, Epic Games cáo buộc Apple Store của Apple và Play Store của Google giống như những công ty độc quyền. Sự hạn chế trong việc lựa chọn hình thức thanh toán khiến cho các ứng dụng khác không có cơ hội cạnh tranh lành mạnh.

Epic Games khởi kiện Apple và Google, vì xóa bỏ Fortnite khỏi App Store và Play Store - Ảnh 1.

Epic Games cho biết họ khởi kiện nhằm đòi lại sự công bằng và chấm dứt sự độc quyền của Apple và Google. Epic Games không đòi hỏi tòa án phải bồi thường bằng tiền mặt, hay tìm kiếm những chính sách có lợi cho bản thân mình. Mà Epic Games muốn tìm kiếm biện pháp để giúp đỡ các nhà phát triển ứng dụng và cả người dùng. 

Epic Games cáo buộc Apple độc quyền hệ sinh thái iOS và App Store, liên kết lại và là cách duy nhất để đưa ứng dụng lên các thiết bị iPhone hay iPad. Chưa hết, Apple còn yêu cầu các nhà phát triển và người dùng phải sử dụng phương thức thanh toán của họ, nhờ đó mang lại cho Apple 30% tiền hoa hồng từ các khoản thanh toán này.

Đối với Google, gã khổng lồ tìm kiếm thoải mái hơn Apple trong việc cho phép các nhà phát triển đưa ứng dụng lên Android. Thậm chí Google còn cho phép các cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3 hoạt động, ví dụ như Epic Games App, hay việc đưa ứng dụng lên Android thông qua liên kết web mà không cần tới Play Store. Đây là điều mà Apple không bao giờ chấp nhận. 

Tuy nhiên, Google cũng giống với Apple, đó là việc thu 30% tiền hoa hồng của mọi giao dịch mua hàng trong ứng dụng và game. Google cũng chỉ chấp nhận một hình thức thanh toán duy nhất của mình.

Epic Games cho biết: “Google hứa hẹn một nền tảng cạnh tranh lành mạnh. Nhưng rốt cục lại sử dụng chính sách thanh toán của mình để tạo ra rào cản cho các ứng dụng khác”. Trước đó, Fortnite được lên Android thông qua cách cài đặt từ đường link trực tiếp, phải đến tháng 4 đầu năm nay mới chính thức được lên Play Store. 

Tuy nhiên, Epic Games không chấp nhận việc phải chia sẻ 30% doanh thu cho Apple và Google, điều mà rất nhiều nhà phát triển trước đây cũng đã lên tiếng phản đối. Vụ kiện của Epic Games có thể sẽ châm ngòi cho một cuộc chiến lớn hơn, giữa các nhà phát triển ứng dụng và hai gã khổng lồ Apple, Google. 

Tham khảo: theverge

Tham vọng thực sự của gã khổng lồ Microsoft trong thương vụ mua lại TikTok là gì?

Microsoft là gã khổng lồ phần mềm, một kẻ trưởng thành, với các mảng kinh doanh cốt lõi tập trung vào doanh nghiệp, các phần mềm văn phòng, hỗ trợ công việc. Nhìn chung, những thứ mà Microsoft hướng đến đều không mang nhiều tính giải trí. Thế nhưng, điều gì lại khiến TikTok – một ứng dụng video ngắn mang thuần tính giải trí cho giới trẻ – lại thu hút gã khổng lồ Microsoft?

Nếu tìm hiểu kỹ hơn về gã khổng lồ phần mềm này, chúng ta có thể thấy rằng Microsoft vẫn luôn có tham vọng lấn sân vào lĩnh vực giải trí. Mặc dù chưa đạt được nhiều thành công. Như dịch vụ nghe nhạc Groove Music, phụ kiện chơi game Kinect Xbox, dịch vụ stream Mixer, tất cả đều thất bại và bị khai tử.

Tham vọng thực sự của gã khổng lồ Microsoft trong thương vụ mua lại TikTok là gì? - Ảnh 1.

Thông qua dịch vụ stream game Mixer, có thể thấy rằng Microsoft vẫn luôn có một tham vọng, đó là cạnh tranh với Facebook và YouTube, hai nền tảng giải trí hàng đầu hiện nay. Tham vọng đó có thể đạt được, thông qua việc thâu tóm hoạt động của TikTok tại Mỹ, Canada, Úc và New Zealand.

Gã khổng lồ muốn trẻ hóa chính mình 

Phần quan trọng nhất trong thỏa thuận mua lại TikTok, đó chính là dữ liệu người dùng mà Microsoft sẽ có quyền truy cập. Microsoft thừa nhận tầm quan trọng của dữ liệu người dùng, xác nhận lại rằng toàn bộ dữ liệu người dùng của TikTok tại Mỹ sẽ được chuyển đến và lưu trữ ở Mỹ, sau khi thương vụ thâu tóm hoàn tất.

Dữ liệu là tài sản vô giá đối với các công ty công nghệ trong thời đại internet, Microsoft có thể làm được rất nhiều thứ với lượng dữ liệu người dùng khổng lồ của TikTok. Microsoft đã có rất nhiều dữ liệu của doanh nghiệp, nhưng dữ liệu người dùng mang tính giải trí lại rất ít. Điều này khiến cho gã khổng lồ phần mềm bị xa cách với người dùng phổ thông, đặc biệt là giới trẻ, so với Facebook hay YouTube.

Tham vọng thực sự của gã khổng lồ Microsoft trong thương vụ mua lại TikTok là gì? - Ảnh 2.

Có một thực tế là giới trẻ đang lớn lên cùng với các nền tảng iOS và Android, công cụ tìm kiếm của Google, ứng dụng email Gmail, chia sẻ tài liệu thông qua Google Docs. Bạn có thể lớn lên mà không cần đến bất kỳ phần mềm hay dịch vụ nào của Microsoft. Rõ ràng, gã khổng lồ phần mềm đã bỏ lỡ cuộc cách mạng di động và ngày càng trở nên già nua.

TikTok sẽ cung cấp cho Microsoft một sự liên kết trực tiếp với hàng triệu thanh thiếu niên, những người trẻ tuổi sử dụng ứng dụng này để xem video giải trí và tạo ra nội dung. Biết được họ thích gì và muốn gì, để từ đó tạo ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với thị hiếu của người trẻ hơn.

Tham vọng thực sự của gã khổng lồ Microsoft trong thương vụ mua lại TikTok là gì? - Ảnh 3.

Bạn có thường thấy những người trẻ tuổi sử dụng các thiết bị Surface hay Windows Phone? Không, điều đó không xảy ra, vì Microsoft không hiểu những người trẻ tuổi như Apple, Samsung hay Xiaomi.

Microsoft cũng có thể sử dụng TikTok như một nền tảng quảng cáo trực tiếp cho các sản phẩm của mình, đặc biệt là những dịch vụ mới hướng tới người trẻ tuổi như xCloud (nền tảng chơi game đám mây trực tuyến).

Không chỉ vậy, TikTok còn sở hữu những công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, nhận diện khuôn mặt và thực tế tăng cường AR. Tất cả những công nghệ này đều sẽ hỗ trợ Microsoft rất tốt trong tương lai.

Sẽ là một TikTok hoàn toàn khác

Microsoft sẽ chỉ mua lại hoạt động của TikTok tại Mỹ, Úc, Canada và New Zealand. Trong khi đó, TikTok tại các khu vực khác trên thế giới, đặc biệt là toàn bộ Châu Âu và Châu Á sẽ vẫn do ByteDance của Trung Quốc quản lý. Điều đó có thể dẫn đến việc có hai phiên bản TikTok khác nhau.

Hiện tại, Microsoft chưa hề tiết lộ cách thức quản lý và phát triển ứng dụng TikTok như thế nào. Liệu nó có bị ảnh hưởng bởi ByteDance không? Hay Microsoft sẽ tự phát triển một phiên bản TikTok của riêng mình, dựa trên ứng dụng hiện nay.

Tham vọng thực sự của gã khổng lồ Microsoft trong thương vụ mua lại TikTok là gì? - Ảnh 4.

Tuy nhiên, chúng ta có niềm tin vào sự mát tay của CEO Satya Nadella. Khi mà trong khoảng thời gian điều hành Microsoft, vị giám đốc điều hành này đã thực hiện được những thương vụ thâu tóm rất thành công.

Phải kể đến đó là thương vụ mua lại nhà phát triển tựa game Minecraft, mà giờ đây đã trở thành một hiện tượng khắp toàn cầu. Hay các thương vụ thâu tóm LinkedIn và GitHub cũng đều đem lại những thành công nhất định cho Microsoft.

Thế nhưng cũng phải nói rằng thương vụ TikTok lần này phức tạp hơn, khi Microsoft không thể thâu tóm toàn bộ đội ngũ phát triển TikTok. Microsoft sẽ phải phát triển TikTok thành một ứng dụng của riêng mình, có thể định hướng để cạnh tranh với Facebook và YouTube. Liệu điều đó có thành công hay không, chúng ta chưa thể nói trước được.

Tất cả mới chỉ là dự đoán, ngay cả việc Microsoft có thực sự mua lại được hoạt động của TikTok hay không cũng chưa hề chắc chắn. Nhưng có một điều rõ ràng, đó là gã khổng lồ phần mềm đang rất thèm muốn có được ứng dụng non trẻ, nhưng rất thành công này.

Tham khảo: Theverge

Một quốc gia Đông Nam Á đã áp thuế VAT 10% với Amazon, Google, Netflix và Spotify

Văn phòng thuế Indonesia vừa đưa ra tuyên bố cho biết họ đã gán mã số thuế cho Amazon Web Services, Netflix, Spotify và các công ty con của Alphabet Google như Google Châu Á Thái Bình Dương, Google Ireland và Google LLC.

Indonesia là quốc gia đông dân thứ tư thế giới với dân số gần 270 triệu người, đang trải qua sự bùng nổ trong nền kinh tế kỹ thuật số, dự kiến ​​sẽ đạt 130 tỷ USD vào năm 2025. Nhưng năm nay, dự kiến ​​doanh thu nhà nước sẽ giảm 13% bởi ảnh hưởng đại dịch tới các hoạt động kinh doanh, cũng như việc chi gần 50 tyrUSSD cho cuộc chiến chống lại coronavirus. Theo dự báo thâm hụt ngân sách sẽ tăng gấp ba lần trong năm 2020. Đây được xem là lý do chính khiến quốc gia Đông Nam Á đưa ra quyết định kể trên.

Theo quy định mới, các công ty nước ngoài không thường trú bán các sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số ở Indonesia có doanh thu ít nhất 600 triệu rupiah (khoảng 41,667 USD) mỗi năm hoặc tạo ra lưu lượng truy cập hàng năm ít nhất 12.000 người dùng sẽ phải trả 10% VAT trên doanh thu.

“Cơ quan thuế sẽ tiếp tục liên lạc với các doanh nghiệp có liên quan ở nước ngoài… số lượng công ty được áp dụng thuế VAT cho các sản phẩm kỹ thuật số có thể sẽ tăng lên”, Hestu Yoga Saksama, người phát ngôn của cơ quan này cho biết.

Một phát ngôn viên của Netflix nói với Reuters rằng công ty này sẽ tuân thủ quy định.

“Các chính phủ quyết định các quy tắc về thuế VAT và ở mọi quốc gia chúng tôi hoạt động, Netflix tôn trọng các quy tắc đó”, phát ngôn viên này cho biết.

Amazon Web Services, Google và Spotify chưa có phản hồi bình luận nào.

Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ đã mở một cuộc điều tra về Indonesia và các quốc gia khác để áp dụng hoặc xem xét Thuế dịch vụ kỹ thuật số, nhưng Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Muyani Indrawati cho biết động thái áp thuế VAT không phải là một phần của việc này.

Tham khảo Reuters